CHỦ NHẬT
02 tháng 03 năm 2025
1. THU HÚT SỰ QUAN TÂM:
a. Sau khi trải qua hai ngày với những người Samari, thì Chúa Jêsus đi đâu và tin tức mới này lôi cuốn ai? Giăng 4:43-46
“Tin tức về Đấng Cơ Đốc trở lại Cana, chẳng bao lâu loan truyền khắp cả Galilê, đem lại hy vọng cho kẻ thống khổ và đau khổ. Tại thành Ca-bê-na-um, tin tức thu hút mối quan tâm của nhà quí tộc Do Thái, là quan chức trong chức vụ của nhà vua”. Nguyện ước thời đại, trang 196
b. Tại sao quan thị vệ đến gặp gỡ Chúa Jêsus? Giăng 4:47
“Một con trai của quan thị vệ đang đau đớn vì điều gì dường như, trở thành căn bệnh không thể nào chữa chạy được. Các thầy lăng băm bó tay để cho nó chết, song khi người cha nghe thấy về Chúa Jêsus, ông quyết định tìm kiếm Ngài giúp đỡ”. Như trên, trang 197.
THỨ HAI
03 tháng 03 năm 2025
2. BIỂU LỘ NGỜ VỰC:
a. Hãy mô tả Đấng Cơ Đốc bày tỏ nỗi thống khổ nội tâm của nhà quí tộc, tìm kiếm Ngài để chữa lành bệnh, con trai mình tại thành Ca-be-na-hum. Giăng 4:48
“Đứa trẻ rất yếu ớt, nó sợ hãi có thể không sống sót cho tới khi ông trở lại. Tuy nhiên quan thị vệ cảm nhận rằng, ông phải đích thân trình bày trường hợp. Ông hy vọng lời cầu nguyện của người cha, có thể làm thức tỉnh nỗi cảm thông của vị thầy thuốc vĩ đại.
“Trên con đường đến Cana, ông tìm thấy một đám đông vây quanh Chúa Jêsus. Vì băn khoăn trong lòng, ông chen lấn qua đám đông đến gặp mặt Đấng cứu thế. Đức tin ông lưỡng lự khi ông chỉ trông thấy một người đàn ông ăn mặc tầm thường, bụi bậm và mệt mỏi vì cuộc hành trình. Ông ngờ vực rằng con người này có thể làm được, những gì ông đã đến để hỏi ông ấy. Tuy nhiên ông đoạt được cuộc phỏng vấn với Chúa Jêsus, nói về lý do của ông và cầu xin Đấng cứu thế theo ông về nhà mình.
Song ông buồn bã được biết đến Chúa Jêsus. Trước khi quan thị vệ rời khỏi căn nhà. Đấng cứu thế đã nhìn thấy nỗi đau khổ của ông ta.
“Song Ngài cũng biết theo chính tâm trí Ngài, rằng người cha thực hiện nhiều điều kiện, liên quan đến niềm tin mình nơi Chúa Jêsus. Trừ phi sự thỉnh nguyện của ông nên được ban cho, ông ta không muốn tiếp nhận Ngài như là Đấng Mêsi mặc dầu tất cả chứng cớ để mà Chúa Jêsus là Đấng Cơ Đốc, kẻ thỉnh nguyện đã quyết định làm cho niềm tin nơi Ngài có điều kiện, về sự ban cho vào đòi hỏi của riêng mình”. Nguyện ước thời đại, trang 197, 198.
b. Khi bị cám dỗ tìm kiếm các dấu hiệu, chúng ta nên nhớ lại điều gì? Mathiơ 12:38, 39
“Đấng Cơ Đốc đau đớn vì chính dân sự Ngài, đối với họ, Đấng tiên tri thánh khiết đã bị phạm tội, phải chăng sai sót nghe thấy tiếng nói của Đức Chúa Trời phán với họ bởi con trai Ngài”. Như trên, trang 198.
“Dân sự muốn có một dấu hiệu, như trong thời đại của Đấng Cơ Đốc. Thế thì Đức Chúa Trời phán bảo họ, là không có dấu hiệu sẽ được ban cho họ. Dấu hiệu nên được bày tỏ, bấy giờ và luôn luôn là việc làm của Đức Thánh Linh dựa vào tâm trí của thầy giảng, làm cho ngôi lời càng có thể gây ấn tượng mãnh liệt. Ngôi lời Đức Chúa Trời thì không chết đi, học thuyết khô khan, song thần linh và sự sống. San tan không muốn gì tốt đẹp hơn là, kêu gọi tâm trí xa rời khỏi ngôi lời, hầu tìm kiếm và mong đợi điều gì đó ngoài ngội lời ra làm cho họ cảm nhận”. Sứ điệp tuyển chọn, quyển 2, trang 95.
THỨ BA
04 tháng 03 năm 2025
3. THÁI ĐỘ TƯƠNG PHẢN:
a. Hãy giải thích sự khác nhau giữa người Do Thái và người Samari, về phương diện niềm tin họ nơi Chúa Jêsus – Mác 6:2-6, Giăng 4:40-42
“Người Samari sốt sắng tìm cách, chứng tỏ Đấng Cơ Đốc là kẻ lừa dối bằng cách nào! Họ theo dõi mọi lời Ngài phán như thế nào, tìm cách trình bày sai lạc và giải thích sai lầm toàn thể những điều Ngài phán! Tính kiêu ngạo và thành kiến, dục vọng đến gần mọi phương tiện, bởi linh hồn chống lại lời chứng của con trai Đức Chúa Trời.
Khi mà Ngài quở trách rõ ràng tội ác của họ, và tuyên bố rằng các việc họ làm chứng tỏ họ trở thành con cái của Satan. Họ giận dữ cáo giác trở lại mà nói rằng: “Há chúng ta không nói tốt đẹp Ngài là người Samari, và có điều gian ác sao?” Sứ điệp tuyển chọn, quyển 1, trang 70.
“Đấng Cơ Đốc đối chiếu sự bất tin thắc mắc này, với đức tin đơn sơ của người Samari, không đòi hỏi dấu ký hay phép lạ nào. Lời Ngài phán, bằng chứng mãi mãi hiện hữu về thần tánh Ngài, có quyền năng thuyết phục thấu tới tấm lòng họ”. Nguyện ước thời đại, trang 198.
“Dầu cho Chúa [Jêsus] là một người Do Thái Ngài thoải mái hòa hợp với người Samari, không làm lạ về các phong tục giả hình của người Do Thái, liên quan đến dân tộc bị khinh rẽ này. Ngài ngủ dưới mái nhà họ, ăn cùng bàn với họ, và dạy dỗ họ ngoài đường phố”. Công vụ sứ đồ, trang 19.
b. Hãy miêu ta kinh nghiệm của nhiều người đã nói ra lẽ thật hiện tại, với dân sự xưng ra của Đức Chúa Trời khắp cả mọi thời đại. Giêrêmi 20:8-11
“Tất cả các lý luận thúc đẩy chống đối lại Đấng Cơ Đốc được tìm thấy vì hoàn cảnh giả dối. Cho nên đó là trong trường hợp của Ê Tiên và Phao Lô. Song những lời tường thuật yếu đuối nhất và không đáng tin cậy thực hiện về bên sai lầm có tác dụng. Bởi vì đã có quá nhiều người, tấm lòng của họ không thánh thiện, họ mong muốn những lời nói này trở thành sự thật.
Những sự như vậy đã từng nhiệt thành hơn để bó buộc bất cứ sai sót giả sử và lỗi lầm nào vào những ai nói với họ lẽ thật khó chấp nhận.
“Điều không lấy làm ngạc nhiên chúng ta, khi mà các phỏng đoán gian ác tóm lấy một cách tham lam vào các sự kiện chắc chắn, bởi những người nào có ham muốn giả dối. Những kẻ chống đối Đấng Cơ Đốc mãi mãi được tìm thấy, và bắt phải nín lặng theo như sự khôn ngoan của các lời Ngài phán.
Tuy vậy, họ vẫn nóng lòng lắng nghe về mọi lời đồn thổi, và tìm thấy vài lý do để công kích Ngài lại bằng các câu hỏi chống đối”. Sứ điệp tuyển chọn, quyển 1, trang 70, 71
THỨ TƯ
05 tháng 03 năm 2025
4. SỰ BIỆN HỘ NHÚN NHƯỜNG
a. Đức tin của quan thị vệ nắm chặt lấy Đấng Cơ Đốc khi nào, Ngài làm lại lời biện hộ bằng cách nào? Giăng 4:49
“Trông giống như tia sáng lóe ra, mọi lời nói của Đấng cứu thế với quan thị vệ đã phơi bày ra tấm lòng của ông. Ông nhận thấy mọi lý do mình tìm kiếm Chúa Jêsus thì ích kỷ. Đức tin lay động của mình có vẻ như đối với ông về đặc tính xác thật. Trong nỗi buồn khổ sâu xa, ông nhận thức rằng mối ngờ vực của ông, có thể trả giá mạng sống con trai mình.
Ông biết rõ rằng ông ở trước sự hiện diện của Đấng có thể đọc được tư tưởng, và đối với Đấng có thể làm được mọi sự... Đức tin của họ bám chặt lấy Đấng Cơ Đốc giống như Gia Cốp đã làm, lúc vật lộn với thiên sứ, ông kêu lên: “tôi sẽ không để người đi, trừ phi người ban phước cho tôi”. Sáng thế ký 32:26, Nguyện ước thời đại, trang 198.
b. Chúng ta sẽ học hỏi từ điều gì, thay vì đi đến nhà quan thị vệ. Chúa Jêsus đã làm gì? Giăng 4:50
“Chúa Jêsus có một ơn quan trọng hơn để ban cho Ngài không chỉ ao ước chữa lành bệnh cho con trẻ, mà còn làm cho quan thị vệ, và các thành viên gia đình chia sẻ về ơn phước cứu rỗi, để nhóm lên sự sáng tại thành Ca-bê-na-hum cho nên chẳng bao lâu điều đó trở thành lãnh vực vào mọi công lao riêng Ngài. Song quan thị vệ nên nhận thức nhu cầu của mình, trước khi ông muốn khát khao ân điển của Đấng Cơ Đốc. Quan cận thần này đại diện cho nhiều người trong dân tộc ông. Họ quan tâm đến Chúa Jêsus vì các lý do ích kỷ. Họ hy vọng nhận lấy một số lợi ích đặc biệt nhờ vào quyền phép Ngài, và họ đánh cuộc đức tin mình vào sự ban cho về đặc ân tạm thời này. Song họ không biết về phần bệnh tật tâm linh, và không nhìn thấy nhu cầu về ân điển thiêng liêng của họ...
“Đấng cứu thế không tài nào rút lui khỏi linh hồn bám lấy Ngài, nài xin nhu cầu quan trọng của linh hồn đó. Ngài phán: “Hãy đi, con của ngươi sống”. Quan thị vệ rời khỏi sự hiện diện của Đấng cứu thế với sự bình an và nỗi vui mừng, mà ông chưa hề biết đến trước đây không chỉ ông tin rằng con trai mình sẽ được hồi phục, mà còn bằng sự trông cậy mạnh mẽ, ông tin cậy Đấng Cơ Đốc như là Đấng cứu chuộc”. Như trên, trang 198, 199.
“Hết thảy chúng ta đều mong muốn các câu giải đáp ngay, và tức khắc với những lời cầu xin của mình, và chúng ta bị cám dỗ trở nên nản lòng, khi mà câu trả lời bị trì hoãn, hoặc xảy đến theo cách không đáng tìm kiếm. Nhưng Đức Chúa Trời quá khôn ngoan và tốt lành, luôn luôn nhận lời cầu nguyện của chúng ta ngay đúng lúc, ngay đúng cách mà chúng ta mong muốn.
Ngài sẽ làm nhiều hơn và tốt đẹp hơn cho chúng ta, để hoàn thành tất cả mọi sự ước ao của chúng ta... những kinh nghiệm này để mà thử thách đức tin cho lợi ích chúng ta”. Chức vụ chữa bệnh, trang 230, 231
THỨ NĂM
06 tháng 03 năm 2025
5. CHỮA LÀNH VÀ SỰ CỨU RỖI:
a. Chúa Jêsus chữa bệnh cho con trai quan thị vệ bằng phương cách nào? Giăng 4:51-53. Điều này ghi nhớ sự chân thực nào? Êphêsô 3:20, 21
“Chính vào khoảng khắc, lúc đức tin của người cha bám chặt lấy sự bảo đảm “con của ngươi sống” tình yêu thương thiêng liêng chạm vào đứa trẻ đang hấp hối”. Nguyện ước thời đại, trang 199.
“Cùng lúc đó, những kẻ theo dõi bên cạnh đứa trẻ sắp chết trong nhà tại thành Ca-bê-na-um chứng kiến một sự thay đổi mầu nhiệm và bất chợt. Bóng của sự chết phản phất trên gương mặt của kẻ thống khổ. Nét ứng hồng mà cơn sốt nhường chỗ, sự hồng hào êm dịu phục hồi sức khỏe. Đôi mắt mờ nhạt sáng lên thông minh sức mạnh trở lại với cơ thể yếu ớt và tiều tụy.
Không có các dấu hiệu bệnh tật còn nán lại nơi đứa trẻ. Xác thịt nóng bỏng của nó đã trở nên mềm mại và ẩm ướt, và đứa trẻ chìm đắm trong giấc ngủ yên tĩnh. Cơn sốt đã dứt khỏi nó, trong ngay ngày nóng nức. Gia đình lấy làm kinh ngạc, và điều quan trọng là niềm hân hoan vui mừng”. Như trên.
b. Chúa Jêsus đáp lại với bất cứ ai cầu xin giúp đỡ như thế nào? Mathiơ 11:28-30
“Đấng cứu thế không thể rút lui khỏi linh hồn bám chặt lấy Ngài, nài xin nhu cầu quan trọng”. Như trên, trang 198.
“Các bạn có cảm nhận rằng, vì lẽ bạn là một kẻ tội lỗi, bạn không thể nào hy vọng, nhận lãnh ơn phước nơi Đức Chúa Trời không? Nên nhớ rằng Đấng Cơ Đốc đến với thế gian để cứu vớt kẻ tội lỗi chúng ta không có điều gì để khuyên bảo chúng ta đến với Ngài.
Sự nài xin mà chúng ta thúc đẩy bây giờ và mãi mãi là tình trạng hoàn toàn vô vọng của chúng ta, khiến cho quyền phép cứu chuộc Ngài là điều cần thiết.
Từ bỏ tất cả sự tự lệ thuộc, thì chúng ta có thể trông thấy thập tự giá đồi Calvary và nói rằng: “Trong tay tôi không có gì giá trị mà tôi mang lại, đơn giản là tôi chỉ bám vào thập tự giá Ngài”. Chức vụ chữa bệnh, trang 65.
THỨ SÁU
07 tháng 03 năm 2025
CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN
1. Tại sao nói chung các nhà tiên tri không tốt lành, nhận lấy đất đai riêng tư của họ?
2. Quan thị vệ bày tỏ sự bất tin bằng lời nói nào?
3. Đấng Cơ Đốc phản ứng với sự bất tin của dân chúng như thế nào?
4. Người nào biểu lộ nhiều đức tin nơi Chúa Jêsus – người Do Thái hay là dân ngoại?
5. Chúa Jêsus hứa hẹn điều gì, với tất cả những ai chấp nhận sự mời gọi của Ngài?