CHỦ NHẬT
09 tháng 03 năm 2025
1. DÒNG NƯỚC CHỮA BỆNH:
a. Vì mục đích gì mà dân chúng bệnh tật đi đến thành Giêrusalem? Giăng 5:2, 3
b. Niềm tin nào mà dân chúng vây quanh cái áo ở Bêtsađa? Giăng 5:4
“Vào lúc nào đó dòng nước trong ao này khuấy động. Người ta thường tin rằng, đây là kết quả của năng lực siêu nhiên, mà hễ bất cứ ai trước tiên bước vào trong nước sau khi quấy động cái ao, sẽ được chữa lành, cho dù bất cứ bệnh tật nào họ mắc phải. Hàng trăm kẻ đau khổ viếng thăm nơi đó. Song đám đông nhiều người đến nỗi, khi nước quấy động đổ xô vào, dẫm chân đạp mọi người đàn ông, đàn bà và trẻ con yếu đuối hơn họ.
Nhiều người không thể đến gần cái ao, có nhiều người thành công đến gần cái ao, chết đi trên bờ ao. Những kẻ trú ngụ đã dựng lều xung quanh nơi đó, để mà kẻ binh có thể được bảo vệ khỏi cơn nóng vào ban ngày, và sự lạnh lẽo vào ban đêm. Cũng có một số người trải qua đêm tối tại các cổng thành đang bò trườn tới mép ao ngày này qua ngày kia. Trong niềm hy vọng hão huyền bởi cứu giúp”. Nguyện ước thời đại, trang 201.
c. Sự phản ứng cho là giữa Chúa Jêsus và một người đàn ông tại ao bắt đầu như thế nào? Giăng 5:5-7
THỨ HAI
10 tháng 03 năm 2025
2. CÁC LOẠI BỆNH BẠI KHÁC NHAU:
a. Công việc không thể làm được trong phạm vi con người nào, mà Chúa Jêsus truyền lệnh kẻ bại thực hiện, và với các kết quả nào? Giăng 5:8, 9 (phần đầu)
“Chúa Jêsus không hỏi kẻ đau khổ này, thi hành đức tin nơi Ngài. Ngài chỉ nói: “Hãy đứng dậy, và vác giường ngươi đi”. Song đức tin của người đàn ông nắm lấy về lời nói đó, dây thần kinh và các bắp thịt rung động bởi sự sống đổi mới. Tứ chi què quoặt của ông xảy ra hoạt động mạnh mẽ, và tất cả cơ bắp phản ứng lại theo ý muốn của ông.
Không có thắc mắc, ông quyết định ý muốn mình vâng theo mệnh lệnh của Đấng Cơ Đốc, nhảy chân lên, ông tự nhận mình là con người hoạt bát.
“Chúa Jêsus không cho ông sự đảm bảo vào sự giúp đỡ thiên thượng. Người đàn ông đáng lẽ ra ngưng ngờ vực, và đánh mất một cơ hội chữa lành bệnh cho mình. Nhưng ông ta tin tưởng lời phán của Đấng Cơ Đốc, và vì hành động dựa theo lời phán, mà ông đã nhận lấy sức mạnh”. Nguyện ước thời đại, trang 202, 203.
b. Dân chúng tách rời khỏi Đấng Cơ Đốc, tự mình tìm thấy điều kiện tâm linh nào? Êsai 1:5, 6, Rôma 7:24
“Bởi tội lỗi chúng ta đã phân rẽ khỏi đời sống của Đức Chúa Trời. Linh hồn chúng ta bị bại liệt, vì bản thân chúng ta không còn có khả năng sinh sống một cuộc sống thánh thiện hơn là người đàn ông bất lực có khả năng bước đi. Đã có nhiều người nhận ra tình trạng bơ vơ của họ, và họ khao khát đời sống tâm linh sẽ đem họ hòa hợp với Đức Chúa Trời. Họ đang cố gắng vô ích để đạt được điều đó”. Như trên, trang 203.
c. Phương thuốc duy nhất cho điều kiện như vậy là gì? Công vụ 9:34
“Đấng cứu thế nghiêng mình mua lấy huyết báu Ngài mà phán, bằng đức tính dịu dàng khó tả và thương xót, “Ngươi có muốn lành bệnh chăng?” Ngài truyền lệnh bạn đứng dậy khỏe mạnh và bình an. Đừng chờ đợi cảm nhận rằng muốn lành bệnh. Hãy tin tưởng vào lời phán của Ngài, và lời phán đó sẽ được ứng nghiệm.
Hãy đặt ý muốn bạn về phía Đức Chúa Trời. Ý muốn hầu việc Ngài, và hành động dựa thưo lời Ngài, thì bạn sẽ nhận lấy sức mạnh. Dù thế nào có thể là việc làm gian ác, Chúa thương xót nhờ khoan dung lâu dài, trói buộc vừa linh hồn vừa thể xác. Đấng Cơ Đốc có khả năng và nóng lòng giải thoát. Ngài muốn truyền đạt sự sống cho linh hồn đó là “chết vì lầm lỗi tội ác”. Êphêsô 2:1. Ngài sẽ giải thoát kẻ phu tù nghĩa là nắm giữ vì tình trạng yếu đuối và bất hạnh, chuỗi tội lỗi”. Như trên
THỨ BA
11 tháng 03 năm 2025
3. BƯỚC ĐI BỞI SỰ ĐỔI MỚI CỦA CUỘC SỐNG:
a. Đấng Cơ Đốc giúp đỡ chúng ta vượt qua bằng cách nào? Êphêsô 2:1-6
“Xin hướng hiển nhiên của con người, làm theo mọi lời đề nghị của Satan, và họ không tài nào thành công chống cự kẻ thù địch quá khinh khiếp, ngoại trừ Đấng Cơ Đốc. Đấng chinh phục đầy quyền năng, ngự vào họ, dẫn dắt mọi khát vọng của họ, và ban cho họ sức mạnh... Satan đã biết rõ hơn dân sự Đức Chúa Trời quyền năng, mà họ có thể có được vượt qua hắn, khi mà sức mạnh của họ ở trong Đấng Cơ Đốc – lúc họ nhún nhường nài xin Đấng chinh phục toàn năng để mà giúp đỡ. Tín hữu yếu đuối nhất theo lẽ thật, tin cậy vững chắc nơi Ngài, có thể thành công đẩy lùi Satan và tất cả cơ binh của nó”. Lời chứng cho hội thánh, quyển 1, trang 341.
“Chúng ta nên học hỏi nơi Đấng Cơ Đốc, chúng ta phải biết, Ngài làm gì cho, những người đã được Ngài cứu chuộc chúng ta cần nhận thức rằng nhờ đức tin nơi Ngài, đó là đặc ân của chúng ta, trở thành những kẻ dự phần vào bản tính thiêng liêng, và đến nỗi thoát khỏi sự đồi bại nghĩa là trong thế gian bởi ham muốn xác thịt. Sau đó, chúng ta được thanh sạch khỏi mọi tội lỗi, tất cả mọi khuyết điểm của bản tánh. Chúng ta không cần giữ lại một khuynh hướng đầy tội lỗi...
“Bởi vì chúng ta dự phần vào bản tánh thiêng liêng, di truyền và các xu hướng trau chuốc làm sai lầm bỏ bớt đi bản tánh, và chúng ta làm cho năng lực sống động tốt lành. Đã từng học hỏi về thầy giảng thiêng liêng, hằng ngày dự phần vào bản tánh Ngài, chúng ta hợp tác với Đức Chúa Trời, hầu chiến thắng mọi sự cám dỗ của Satan.
Đức Chúa Trời hành động và con người làm việc, để cho con người có thể hiệp một với Đấng Cơ Đốc giống như Đấng Cơ Đốc hiệp nhất với Đấng Cơ Đốc. Thế thì chúng ta ngồi lại nhau với Đấng Cơ Đốc ở trên chốn thiên đàng. Tâm trí dựa vào sự bình an và đảm bảo nơi Chúa Jêsus”. Xét duyệt và báo tin, 24/04/1900.
b. Hãy mô tả sự bình an đến từ sức mạnh nơi Đấng Cơ Đốc. Rôma 8:3-6
“Mọi con trẻ sống theo như cuộc sống của cha mình – ví bằng bạn là con cái của Đức Chúa Trời, bởi Thánh Linh Ngài sanh ra, và bạn sống nhờ sự sống của Đức Chúa Trời... [và] đời sống của Chúa Jêsus bày tỏ “ra trong xác thịt hay chết của chúng tôi”. (II Côrinhtô 4:11). Đời sống đó ở trong bạn sẽ sinh ra cùng bản tánh, và biểu lộ cùng mọi việc làm, giống như đời sống đó thực hiện nơi Ngài. Như thế cho nên bạn sẽ được hòa hợp với mọi giáo huấn của luật pháp Ngài, vì “luật pháp của Đức Giêhôva là trọn vẹn, bổ linh hồn lại”. Thi thiên 19:7, nhờ tình yêu thương “sự công bình mà luật pháp buộc phải làm được trọn trong chúng ta, là kẻ chẳng noi theo xác thịt, nhưng noi theo Thánh Linh”. Rôma 8:4, tư tưởng trên núi ơn phước, trang 78.
THỨ TƯ
12 tháng 03 năm 2025
4. SỰ GIẬN DỮ CỦA NGƯỜI PHA-RI-SI:
a. Không biết ơn phước ban cho kẻ bại. Tại sao người Parisi trở nên kích động? Giăng 5:9 (phần sau), 10
“Khi [kẻ bại được phục hồi] vội vã trên đường theo bước đi thư thả và vững chắc, ngợi khen Đức Chúa Trời, và hoan hỉ vì sức lực mới tìm thấy được của mình, ông gặp gỡ vài người Pharisi, ngay lập tức nói chuyện với họ về phương cách chữa trị. Ông lấy làm ngạc nhiên vì tình trạng lạnh nhạt mà họ lắng nghe truyện kể của họ.
“Bởi sự cau mày, họ ngắt lời ông, hỏi tại sao ông vác cái giường nằm trong ngày Sabat. Họ nghiêm khắc nhắc nhở ông rằng mang vác nhiều gánh nặng vào ngày của Chúa thì không hợp lệ. Bởi nỗi vui mừng, người đàn ông quên bãng đó là ngày Sabat. Tuy vậy, ông không cảm nhận sự kết tội, vì tuân theo mệnh lệnh của Đấng đã có quyền năng như vậy nơi Đức Chúa Trời. Ông dạn dĩ trả lời: “Chính người đã chữa tôi được lành biểu tôi rằng: hãy vác giường người và đi”. Họ hỏi rằng: người đã biểu ngươi, hãy vác giường và đi, là ai? Song ông ta không nói – những kẻ cai trị này biết rõ rằng, chỉ có Đấng duy nhất đã chính mình cho biết có thể làm được phép lạ này, song họ mong muốn về bằng chứng trực tiếp, đó là Chúa Jêsus hầu cho họ có thể kết án Ngài là kẻ vi phạm ngày Sabat. Theo sự phán đoán của họ, Ngài không chỉ vi phạm luật pháp bởi vì chữa lành người bệnh trong ngày Sabat, mà còn vi phạm tội phạm thượng vì truyền lịnh kẻ bại vác giường ra đi”. Nguyện ước thời đại, trang 203, 204.
b. Người Do Thái làm gì vào ngày Sabat? Mathiơ 23:4
“Người Do Thái đã xuyên tạc luật pháp đến nỗi, họ làm cho luật pháp là cái ách nô lệ - các đòi hỏi vô nghĩa của họ đã trở thành câu nói trong vòng các dân tộc khác. Nhất là, ngày Sabat rào quanh, bởi hết thảy cách đối xử của các giới hạn vô nghĩa. Đối với họ ngày đó không phải là sự vui thích, ngày thánh của Đức Chúa Trời, phải được tôn vinh.
Các thầy thông giáo và những người Pharisi đã thực hiện sự tuân giữ ngày đó – một gánh nặng khó chịu. Một người Do Thái không được phép nhóm lửa, hoặc ngay cả đốt một cây nến vào ngày Sabat.
Như là hậu quả dân sự lệ thuộc vào dân ngoại, vào nhiều nghi lễ mà qui luật của họ nghiêm cấm họ làm cho bản thân. Họ không phản ảnh rằng nếu như các hành động này tội lỗi, thì những ai sử dụng những người khác làm cho họ phạm tội, có vẻ như họ đã làm công việc chính mình. Họ cho rằng sự cứu rỗi được giới hạn cho người Do Thái, và điều đó là điều kiện cho tất cả những người khác, đã bị vô vọng rồi, không làm điều tệ hại hơn nữa. Song Đức Chúa Trời không đưa ra các điều răn, mà tất cả mọi người không thể nào vâng phục. Các luật pháp Ngài không ban cho quyền vô lý hoặc các hạn chế ích kỷ”. Như trên, trang 204.
THỨ NĂM
13 tháng 03 năm 2025
5. NGÀY SABAT VÀ MỤC ĐÍCH:
a. Chúa Jêsus tường thuật về luật pháp của Đức Chúa Trời và về ngày Sabat như thế nào? Êsai 42:21
“Chúa Jêsus đến để ca tụng luật pháp và làm cho luật pháp được tôn vinh”. Ngài không làm cho luật pháp kém đi, tính cách liên kiết về luật pháp song để tán tụng... Ngài đến giải thoát ngày Sabat khỏi những đòi hỏi nặng nề, đã khiến cho luật pháp ngày Sabat rủa sả thay vì ban phước”. Nguyện ước thời đại, trang 206.
b. Điều gì nên và không nên làm trong ngày Sabat? Xuất 20:8-11
“Trong vòng những kẻ khốn khổ tại cái ao, Đấng [Cơ Đốc] lựa chọn trường hợp tệ hại nhất để Ngài thực hiện quyền phép chữa bệnh cho họ, và ra lệnh người đờn ông vác giường ngang qua thành phố nhằm để truyền bá công việc vĩ đại đã thực hành cho họ. Điều này sẽ nêu lên câu hỏi, về điều nào hợp pháp được làm vào ngày Sabat, và sẽ mở ra đường lối cho Ngài tố giác những điều hạn chế của người Do Thái liên quan đến ngày của Đức Chúa Trời, để tuyên bố sự vô hiệu truyền thuyết của họ.
“Chúa Jêsus nói với họ rằng việc làm giảm bớt nỗi đau đớn, thì phù hợp với luật pháp Sabat. Việc làm đó hòa hợp với việc làm của các thiên sứ Ngài, đã từng đi lên và đi xuống giữa trời và đất để giúp đỡ nhân loại thống khổ...
“Con người cũng có một công việc thi hành vào hôm nay, mọi nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống nên được chăm sóc, người bịnh cần được trong nom mọi thiếu thốn phải được cung cấp. Họ sẽ không giữ lấy tình trạng vô tội những kẻ thờ ơ làm giảm bớt nỗi thống khổ vào ngày Sabat. Ngày nghỉ ngơi thánh thiện của Đức Chúa Trời thiết lập nên vì loài người, và mọi hành động thương xót phải hòa hợp trọn vẹn với ý định của nó.
Đức Chúa Trời không mong muốn mọi tạo vật Ngài, chịu đựng một khoảng khắc đau đớn, để có thể làm giảm bớt vào ngày Sabat hoặc bất cứ ngày nào khác”. Như trên, trang 206, 207.
THỨ SÁU
145 tháng 03 năm 2025
CÁC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN
1. Niềm tin nào thịnh hành quanh ao tại Bết-tết-đa?
2. Trường hợp đặc biệt nào thu hút sự quan tâm của Chúa Jêsus?
3. Tình trạng hại liệt tâm linh của chúng ta, có thể được chữa trị bằng cách nào?
4. Điều gì kích động nhiều đến dân Do Thái về sự chữa lành lạ lùng?
5. Các công việc nào phù hợp với điều răng Sabat?